Nông sản miền núi hút khách dịp Tết

Cập Nhật:2025-01-09 14:45    Lượt Xem:60

Chú thích ảnh

Một số sản phẩm nông sản đặc trưng của huyện miền núi Sơn Tây (Quảng Ngãi). 

Rượu cần là thức uống không thể thiếu trong các lễ hội sinh hoạt cộng đồng và nay còn được sử dụng nhiều trong dịp lễ, Tết, nên mở ra cơ hội sản xuất, kinh doanh cho nhiều hộ dân ở các huyện miền núi; trong đó, có huyện Ba Tơ.Theo anh Phạm Xuân Sang, người có kinh nghiệm lâu năm trong chế biến rượu cần, để tạo ra rượu cần truyền thống, người H’re sử dụng nhiều nguyên liệu quan trọng, như: Lúa rẫy, vỏ trấu, men được làm từ rễ và lá cây rừng, khoai, sắn... Một bình rượu cần có thể uống sau 1 tuần ủ vào mùa nắng, hoặc khoảng 3 tuần vào mùa mưa. Nhưng rượu càng ủ kỹ, để càng lâu càng thơm ngon, đậm đà.“Khoảng đầu tháng 12 Dương lịch hàng năm, khách hàng bắt đầu đặt mua rượu cần của gia đình tôi. Nếu như ngày thường mỗi tháng cơ sở chỉ bán được khoảng 50 - 60 bình rượu cần, dịp Tết Nguyên đán hàng năm, cơ sở của tôi bán hàng nghìn bình”, anh Sang cho hay.Không chỉ rượu cần, dịp Tết này nhiều khách hàng còn tìm mua các sản phẩm đặc sản khác của huyện Ba Tơ như thịt trâu gác bếp, cá niên, go888king thịt lợn rừng lai...Chị Phan Thị Quyến, go88 tài xỉu vip thành viên Hợp tác xã Cao Muôn ở xã Ba Thành, buffalo grand slot machine huyện Ba Tơ cho biết: Dịp Tết này,dự đoán soi cầu xổ số phú yên wap sản phẩm thịt trâu gác bếp đã được nhiều khách hàng đặt mua. Nguồn hàng cung cấp cho thị trường cũng khá dồi dào. Hiện thịt trâu gác bếp có giá 700 nghìn đồng/kg, sv88vn net cá niên 450 - 500 nghìn đồng/kg, lợn rừng lai 150 - 170 nghìn đồng/kg tùy loại. Dịp này, tại huyện miền núi Sơn Tây, Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Sơn Liên (xã Sơn Liên) không chỉ tăng số lượng, sản lượng sản xuất các mặt hàng nông sản chính của hợp tác xã như măng rừng, chuối rừng, bột nghệ,go88 thiên đường... mà còn thu mua các mặt hàng nông sản của người dân địa phương để bán ra thị trường.Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Sơn Liên Phạm Thị Trầm cho biết: Để làm phong phú các sản phẩm phục vụ nhu cầu khách hàng trong dịp Tết Nguyên đán, các thành viên hợp tác xã còn thu mua các sản phẩm nông sản của bà con để chế biến thành các sản phẩm như: rượu sâm cau, rượu chuối rừng, măng rừng sấy khô...“Hợp tác xã tích cực tham gia các đợt trưng bày, giới thiệu sản phẩm ở các địa phương. Cứ mỗi dịp tham gia những gian hàng, chúng tôi có thêm lượng khách hàng mới biết đến các sản phẩm, thực phẩm đặc trưng của đồng bào Sơn Tây nhiều hơn”, chị Trầm, nói.

Chú thích ảnh

Một số sản phẩm nông sản đặc trưng của huyện miền núi Sơn Tây (Quảng Ngãi). 

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Sơn Tây Phạm Hồng Khuyến cho biết, huyện đã động viên các hộ dân, các hợp tác xã tập trung sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán, trong đó coi trọng mẫu mã, chất lượng và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm., đặc biệt là những sản phẩm đạt chuẩn Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Hiện nhiều mặt hàng nông sản của địa phương không chỉ được bày bán tại các cửa hàng nông sản, cửa hàng OCOP, siêu thị tại các huyện, thành phố trong tỉnh mà còn có mặt trên các sàn thương mại điện tử nên rất thuận lợi để người tiêu dùng chọn lựa.

Chị Lê Thị Thu Nguyệt ở phường Lê Hồng Phong, thành phố Quảng Ngãi cho hay, Tết Nguyên đán hàng năm gia đình chị thường mua nhiều bánh kẹo, thịt gà, thịt lợn,... Năm nay chị vẫn mua những món truyền thống, nhưng giảm số lượng và chọn mua thêm một số đặc sản vùng núi của Quảng Ngãi như thịt trâu gác bếp, cá niên, măng rừng, rau rừng... để đổi món. Phó Giám đốc Sở Công Thương Quảng Ngãi Võ Quốc Hùng cho biết, các mặt hàng đặc sản miền núi trong tỉnh không chỉ làm cho hương vị Tết thêm hấp dẫn mà còn mang lại thu nhập đáng kể cho người dân địa phương. Để những đặc sản này có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, trở thành sản phẩm hàng hóa và được nhiều người tiêu dùng lựa chọn, thời gian tới, sở sẽ cùng các địa phương và các chủ thể tiếp tục phát triển sản phẩm theo hướng OCOP.Sở Công Thương cũng tăng cường xúc tiến thương mại, giới thiệu các đặc sản này tại các hội chợ, triển lãm nhằm tìm đầu ra ổn định cho nông sản tại địa phương.